Dinh dưỡng cho bé và mẹ mang thai

Hiển thị các bài đăng có nhãn sinh con. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sinh con. Hiển thị tất cả bài đăng

Bất cứ một người mẹ nào cũng mong ngóng sự ra đời của con yêu sau một thời gian dài mang thai. Nhưng bên cạnh đó là sự lo lắng, hồi hộp việc con yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào.  Có những em bé ra đời sớm hơn ngày dự kiến có khi lại ra đời muộn hơn một chút, điều này thật khó để biết được lúc nào em bé muốn ra. Có 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh dễ nhận thấy nhất mà chúng ta nên biết để chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới. Vậy 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh là gì?



1.Cơn đau co tử cung:


Khi tới gần ngày sinh, bạn sẽ thấy tử cung xuất hiện các cơn co. Điều cần thiết là bạn phải phân biệt cơn co thật và cơn co giả. Không giống như những cơn co thắt khi chuyển dạ, các cơn co chuyển dạ giả thường xuất hiện không đều đặn, không thường xuyên, không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung đó là dấu hiệu chuyển dạ mà bạn sắp gặp phải , chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó. Các cơn co chuyển dạ thường mạnh và liên tục, cách nhau từ 5 – 7 phút ít nhất trong một giờ, tức là bạn đang chuyển dạ.


Cơ địa mỗi người là khác nau nên dấu hiệu sắp sinh cũng khác nhau. Nhưng 6 dấu hiệu chuẩn bị sinh là những dấu hiệu cơ bản và dễ nhận thấy nhất, các bạn nên biết và chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới, hãy để bà bầu có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, ăn uống đầy đủ trước khi thực sự vào cuộc sinh nở.


2.Ra dịch nhớt:


Bình thường, chất nhầy bám ở cổ tử cung để ngăn ngừa vi khuẩn có hại xâm nhập và gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Khi tới gần ngày sinh nở, các mẹ có thể thấy một chút máu màu hồng đỏ xuất hiện ở quần lót, dịch nhớt này có thể ra nhiều hoặc một ít. Dấu hiệu này của cơ thể còn được gọi là “máu báo”.


3.Rò rỉ nước ối, vỡ ối:


Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu.


Vậy làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Các bác sĩ chuyên khoa sản cho biết 15% phụ nữ trên thế giới bị rò rỉ nước ối trước khi sinh. Nước ối là một chất lỏng màu vàng rơm nhạt và có mùi ngọt. Nếu bạn thấy bị rỉ nước hoặc chảy máu, hãy tới bệnh viện ngay. Thông thường, sau khi rò ối thì các cơn co thắt sẽ bắt đầu trong vòng 24-48 giờ.


4.Chảy máu:


Triệu chứng sắp sinh là cổ tử cung mở rộng, âm đạo tiết chảy ra lượng chất nhiều hơn, màu trắng hoặc màu máu chính là triệu chứng sắp sinh con.


5. Xuống bụng:


Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.


6.Tiêu chảy


Đây có thể là dấu hiệu bạn sắp lâm bồn rồi đấy. Có thể bạn chưa biết, nhưng có rất nhiều chị em sau khi trải qua thời kì sinh nở đều chia sẻ điều này và cảm thấy điều đó hoàn toàn bình thường.


Nguyên nhân của chứng tiêu chảy trước khi sinh nở là do hóc – môn prostaglandin kích thích ruột. Trong trường hợp này, bạn cần tránh ăn những đồ ăn nhiều chất béo, tránh ăn quá nhiều. Nên uống nhiều nước và chuẩn bị sắn sàng tâm lý trước khi lâm bồn.


Nếu gặp những dấu hiện trên bạn và ông xã nên chuẩn bị đồ sơ sinh và  sẵn sàng cho sự ra đời của bé yêu nhé!

Dấu hiệu sắp sinh mà các mẹ bầu cần biết

Bất cứ một người mẹ nào cũng mong ngóng sự ra đời của con yêu sau một thời gian dài mang thai. Nhưng bên cạnh đó là sự lo lắng, hồi hộp việc con yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào.  Có những em bé ra đời sớm hơn ngày dự kiến có khi lại ra đời muộn hơn một chút, điều này thật khó để biết được lúc nào em bé muốn ra. Có 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh dễ nhận thấy nhất mà chúng ta nên biết để chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới. Vậy 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh là gì?



1.Cơn đau co tử cung:


Khi tới gần ngày sinh, bạn sẽ thấy tử cung xuất hiện các cơn co. Điều cần thiết là bạn phải phân biệt cơn co thật và cơn co giả. Không giống như những cơn co thắt khi chuyển dạ, các cơn co chuyển dạ giả thường xuất hiện không đều đặn, không thường xuyên, không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung đó là dấu hiệu chuyển dạ mà bạn sắp gặp phải , chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó. Các cơn co chuyển dạ thường mạnh và liên tục, cách nhau từ 5 – 7 phút ít nhất trong một giờ, tức là bạn đang chuyển dạ.


Cơ địa mỗi người là khác nau nên dấu hiệu sắp sinh cũng khác nhau. Nhưng 6 dấu hiệu chuẩn bị sinh là những dấu hiệu cơ bản và dễ nhận thấy nhất, các bạn nên biết và chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới, hãy để bà bầu có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, ăn uống đầy đủ trước khi thực sự vào cuộc sinh nở.


2.Ra dịch nhớt:


Bình thường, chất nhầy bám ở cổ tử cung để ngăn ngừa vi khuẩn có hại xâm nhập và gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Khi tới gần ngày sinh nở, các mẹ có thể thấy một chút máu màu hồng đỏ xuất hiện ở quần lót, dịch nhớt này có thể ra nhiều hoặc một ít. Dấu hiệu này của cơ thể còn được gọi là “máu báo”.


3.Rò rỉ nước ối, vỡ ối:


Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu.


Vậy làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Các bác sĩ chuyên khoa sản cho biết 15% phụ nữ trên thế giới bị rò rỉ nước ối trước khi sinh. Nước ối là một chất lỏng màu vàng rơm nhạt và có mùi ngọt. Nếu bạn thấy bị rỉ nước hoặc chảy máu, hãy tới bệnh viện ngay. Thông thường, sau khi rò ối thì các cơn co thắt sẽ bắt đầu trong vòng 24-48 giờ.


4.Chảy máu:


Triệu chứng sắp sinh là cổ tử cung mở rộng, âm đạo tiết chảy ra lượng chất nhiều hơn, màu trắng hoặc màu máu chính là triệu chứng sắp sinh con.


5. Xuống bụng:


Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.


6.Tiêu chảy


Đây có thể là dấu hiệu bạn sắp lâm bồn rồi đấy. Có thể bạn chưa biết, nhưng có rất nhiều chị em sau khi trải qua thời kì sinh nở đều chia sẻ điều này và cảm thấy điều đó hoàn toàn bình thường.


Nguyên nhân của chứng tiêu chảy trước khi sinh nở là do hóc – môn prostaglandin kích thích ruột. Trong trường hợp này, bạn cần tránh ăn những đồ ăn nhiều chất béo, tránh ăn quá nhiều. Nên uống nhiều nước và chuẩn bị sắn sàng tâm lý trước khi lâm bồn.


Nếu gặp những dấu hiện trên bạn và ông xã nên chuẩn bị đồ sơ sinh và  sẵn sàng cho sự ra đời của bé yêu nhé!


Sinh thường, hay sinh tự nhiên là cách phổ biến và lâu đời nhất để chào đón một em bé chào đời. Phương pháp này dựa trên quan điểm về thiên chức làm mẹ của người phụ nữ: họ có thể thụ thai, mang thai và sinh nở mà không cần máy móc hay sự trợ giúp kỹ thuật nào.


 


Trong lịch sử, gần như tất cả phụ nữ đều sinh nở theo cách này. Ngày nay, tuy khoa học đã phát triển và đem đến cho phụ nữ vài lựa chọn khác, nhưng rất nhiều người vẫn chọn phương pháp tự nhiên này.


 


Đối với những người đang chuẩn bị làm mẹ, họ lựa chọn phương pháp sinh thường không phải vì họ “dũng cảm”, chịu đau giỏi hơn những người khác mà vì họ muốn việc sinh nở diễn ra một cách bình thường tự nhiên. Nhiều phụ nữ mang thai khỏe mạnh đã chọn một sinh thường bởi vì họ:


 


Muốn trải nghiệm quá trình lâm bồn và trở thành mẹ


Tin tưởng rằng sinh thường là hoàn toàn an toàn


Hãy tin tưởng khả năng và sức khỏe của mình để có thể vượt cạn một cách tự nhiên


Tự tin rằng họ có thể vượt qua  và chịu đựng các cơn đau


Muốn tránh các nguy cơ mà các loại thuốc như gây tê, gây mê có thể gây ra cho mẹ và bé


Tại sao không dùng thuốc giảm đau để hỗ trợ quá trình sinh thường?


Khi một người phụ nữ bắt đầu chuyển dạ, những cơn co thắt mỗi lúc lại trở nên mạnh mẽ hơn. Quá trình này diễn ra vì cổ tử cung bắt đầu mở ra, và em bé di chuyển thấp hơn và xuống ống sinh. Với từng cơn co thắt, cảm giác đau sẽ gửi những tín hiệu đến não để giải phóng oxytocin, do đó làm tăng cường độ của các cơn co thắt. Cảm giác đau và những cơn co thắt càng tăng thì lượng oxytocin được giải phóng càng nhiều các cơn co thắt trở nên dồn dập hơn để “đẩy” em bé xuống vùng thấp hơn và chuẩn bị chào đời.


 


Đau chuyển dạ là điều mà hầu hết phụ nữ lo sợ nhất. Nhưng những cơn đau này lại là “kim chỉ nam”, giúp phụ nữ nương vào, dùng hơi thở và sức mạnh để đẩy em bé ra ngoài theo lối sinh tự nhiên. Nếu dùng thuốc giảm đau, người phụ nữ sẽ không có cảm giác rõ ràng về những cơn co thắt nên quá trình “đẩy” thai nhi ra ngoài theo đường âm đạo sẽ kém hiệu quả hơn.


 


Ngoài ra, khi những cơn đau chuyển dạ ngày càng mạnh và nhiều, endorphin (một chất giảm đau tự nhiên do cơ thể của bạn tạo ra mạnh hơn morphine) sẽ được cơ thể tạo thành và giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn trong việc dùng sức mạnh và hơi thở để đưa thai nhi ra ngoài bằng những cơn rặn đẩy.


 


Sinh dưới nước


Sinh dưới nước là một trong những cách sinh thường rất phổ biến hiện nay, vì nó đã được chứng minh để giúp người mẹ kiểm soát những cơn đau và cũng đem lại nhiều lợi ích khác cho mẹ và bé, hiện nay tại một số bệnh viện có cung cấp dịch vụ này. Bạn cũng có thể chọn sinh dưới nước tại nhà với sự giúp đỡ của một nữ hộ sinh. Trong loạt bài này, Huggies sẽ giúp bạn hiểu thêm những ưu điểm của việc sinh dưới nước, lý do tại sao phụ nữ lựa chọn phương pháp này, và những việc cần chú ý khi chọn sinh dưới nước.


 


Sinh thường tại nhà


Trước thế kỷ 19, tuy việc sinh nở đã được coi là một sự kiện cần nhiều trợ giúp về mặt y tế hơn, nhưng tất cả các phụ nữ đều sinh con tại nhà. Hiện nay, vẫn có rất nhiều phụ nữ khỏe mạnh chọn phương pháp sinh con tại nhà với sự giúp đỡ của nữ hộ sinh. Huggies sẽ giúp bạn tìm hiểu lý do tại sao phụ nữ lựa chọn việc sinh tại nhà, làm thế nào để lên một kế hoạch an toàn cho việc sinh tại nhà cũng như lường trước một số khó khăn khi lựa chọn phương pháp này.


 


Đau chuyển dạ


Trong phần này, Huggies sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về vai trò của đau chuyển dạ và làm thế nào những cơn đau này có thể giúp bạn hoàn thành việc sinh nở. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết có một số kỹ thuật để chế ngự những cơn đau rất hiệu quả mà không cần dùng đến đến kim tiêm hoặc thuốc!


 


Giai đoạn chuyển dạ


Nhận diện chính xác những diễn biến bên trong cơ thể của bạn, biết mình đang ở trong giai đoạn nào của quá trình chuyển dạ là rất quan trọng. Càng cảm nhận rõ rang một cách bình tĩnh, bạn sẽ càng đỡ mệt mỏi hơn, đồng thời tự tin và sáng suốt hơn trong việc mình có thể sinh em bé một cách dễ dàng, nhanh chóng. Vậy nên hãy tìm hiểu về ba giai đoạn của quá trình chuyển dạ và vai trò của người trợ sinh để có thêm sức mạnh khi chọn phương pháp này nhé..


Sau khi sinh thường


Trải nghiệm sinh nở của mỗi người phụ nữ là khác nhau. Nhưng với phương pháp sinh tự nhiên, ngay sau khi em bé chào đời, bạn sẽ được ôm em bé mới sinh trong vòng tay của mình với niềm hạnh phúc, vui mừng và tự hào vô bờ. Nhưng kể cả khi em bé đã chào đời, quá trình sinh nở vẫn chưa kết thúc. Hãy cùng Huggies tìm hiểu thêm về giai đoạn sau khi sinh này, bao gồm việc chăm sóc bạn và em bé của bạn nhé.

Phương pháp sinh thường

Sinh thường, hay sinh tự nhiên là cách phổ biến và lâu đời nhất để chào đón một em bé chào đời. Phương pháp này dựa trên quan điểm về thiên chức làm mẹ của người phụ nữ: họ có thể thụ thai, mang thai và sinh nở mà không cần máy móc hay sự trợ giúp kỹ thuật nào.


 


Trong lịch sử, gần như tất cả phụ nữ đều sinh nở theo cách này. Ngày nay, tuy khoa học đã phát triển và đem đến cho phụ nữ vài lựa chọn khác, nhưng rất nhiều người vẫn chọn phương pháp tự nhiên này.


 


Đối với những người đang chuẩn bị làm mẹ, họ lựa chọn phương pháp sinh thường không phải vì họ “dũng cảm”, chịu đau giỏi hơn những người khác mà vì họ muốn việc sinh nở diễn ra một cách bình thường tự nhiên. Nhiều phụ nữ mang thai khỏe mạnh đã chọn một sinh thường bởi vì họ:


 


Muốn trải nghiệm quá trình lâm bồn và trở thành mẹ


Tin tưởng rằng sinh thường là hoàn toàn an toàn


Hãy tin tưởng khả năng và sức khỏe của mình để có thể vượt cạn một cách tự nhiên


Tự tin rằng họ có thể vượt qua  và chịu đựng các cơn đau


Muốn tránh các nguy cơ mà các loại thuốc như gây tê, gây mê có thể gây ra cho mẹ và bé


Tại sao không dùng thuốc giảm đau để hỗ trợ quá trình sinh thường?


Khi một người phụ nữ bắt đầu chuyển dạ, những cơn co thắt mỗi lúc lại trở nên mạnh mẽ hơn. Quá trình này diễn ra vì cổ tử cung bắt đầu mở ra, và em bé di chuyển thấp hơn và xuống ống sinh. Với từng cơn co thắt, cảm giác đau sẽ gửi những tín hiệu đến não để giải phóng oxytocin, do đó làm tăng cường độ của các cơn co thắt. Cảm giác đau và những cơn co thắt càng tăng thì lượng oxytocin được giải phóng càng nhiều các cơn co thắt trở nên dồn dập hơn để “đẩy” em bé xuống vùng thấp hơn và chuẩn bị chào đời.


 


Đau chuyển dạ là điều mà hầu hết phụ nữ lo sợ nhất. Nhưng những cơn đau này lại là “kim chỉ nam”, giúp phụ nữ nương vào, dùng hơi thở và sức mạnh để đẩy em bé ra ngoài theo lối sinh tự nhiên. Nếu dùng thuốc giảm đau, người phụ nữ sẽ không có cảm giác rõ ràng về những cơn co thắt nên quá trình “đẩy” thai nhi ra ngoài theo đường âm đạo sẽ kém hiệu quả hơn.


 


Ngoài ra, khi những cơn đau chuyển dạ ngày càng mạnh và nhiều, endorphin (một chất giảm đau tự nhiên do cơ thể của bạn tạo ra mạnh hơn morphine) sẽ được cơ thể tạo thành và giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn trong việc dùng sức mạnh và hơi thở để đưa thai nhi ra ngoài bằng những cơn rặn đẩy.


 


Sinh dưới nước


Sinh dưới nước là một trong những cách sinh thường rất phổ biến hiện nay, vì nó đã được chứng minh để giúp người mẹ kiểm soát những cơn đau và cũng đem lại nhiều lợi ích khác cho mẹ và bé, hiện nay tại một số bệnh viện có cung cấp dịch vụ này. Bạn cũng có thể chọn sinh dưới nước tại nhà với sự giúp đỡ của một nữ hộ sinh. Trong loạt bài này, Huggies sẽ giúp bạn hiểu thêm những ưu điểm của việc sinh dưới nước, lý do tại sao phụ nữ lựa chọn phương pháp này, và những việc cần chú ý khi chọn sinh dưới nước.


 


Sinh thường tại nhà


Trước thế kỷ 19, tuy việc sinh nở đã được coi là một sự kiện cần nhiều trợ giúp về mặt y tế hơn, nhưng tất cả các phụ nữ đều sinh con tại nhà. Hiện nay, vẫn có rất nhiều phụ nữ khỏe mạnh chọn phương pháp sinh con tại nhà với sự giúp đỡ của nữ hộ sinh. Huggies sẽ giúp bạn tìm hiểu lý do tại sao phụ nữ lựa chọn việc sinh tại nhà, làm thế nào để lên một kế hoạch an toàn cho việc sinh tại nhà cũng như lường trước một số khó khăn khi lựa chọn phương pháp này.


 


Đau chuyển dạ


Trong phần này, Huggies sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về vai trò của đau chuyển dạ và làm thế nào những cơn đau này có thể giúp bạn hoàn thành việc sinh nở. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết có một số kỹ thuật để chế ngự những cơn đau rất hiệu quả mà không cần dùng đến đến kim tiêm hoặc thuốc!


 


Giai đoạn chuyển dạ


Nhận diện chính xác những diễn biến bên trong cơ thể của bạn, biết mình đang ở trong giai đoạn nào của quá trình chuyển dạ là rất quan trọng. Càng cảm nhận rõ rang một cách bình tĩnh, bạn sẽ càng đỡ mệt mỏi hơn, đồng thời tự tin và sáng suốt hơn trong việc mình có thể sinh em bé một cách dễ dàng, nhanh chóng. Vậy nên hãy tìm hiểu về ba giai đoạn của quá trình chuyển dạ và vai trò của người trợ sinh để có thêm sức mạnh khi chọn phương pháp này nhé..


Sau khi sinh thường


Trải nghiệm sinh nở của mỗi người phụ nữ là khác nhau. Nhưng với phương pháp sinh tự nhiên, ngay sau khi em bé chào đời, bạn sẽ được ôm em bé mới sinh trong vòng tay của mình với niềm hạnh phúc, vui mừng và tự hào vô bờ. Nhưng kể cả khi em bé đã chào đời, quá trình sinh nở vẫn chưa kết thúc. Hãy cùng Huggies tìm hiểu thêm về giai đoạn sau khi sinh này, bao gồm việc chăm sóc bạn và em bé của bạn nhé.


Việc sinh mổ tự chọn ngày càng phổ biến. Hầu hết bác sĩ khuyên bạn sinh mổ khi thai nhi khoảng 39 tuần tuổi, nếu đau bụng sinh trước 39 tuần, bạn có thể chọn sinh mổ bình thường. Theo các nghiên cứu bởi Turnbull, Raheem và Salloum, cứ một trong ba phụ nữ từng sinh mổ thì lần sau họ vẫn chọn sinh mổ nhiều hơn làc họn sinh thường.


Lý do chính khi phụ nữ chọn sinh mổ


Nếu em bé quá lớn và có thể ảnh hưởng đến cổ tử cung khi chuyển dạ


Vị trí em bé không thuận lợi để sinh thường


Tình trạng sức khỏe có thể gây khó khăn hoặc phức tạp nếu sinh thường


Quá lo lắng từ lần sinh trước có thể gây khó khăn cho việc sinh thường


Không muốn cắt tầng sinh môn (một phẫu thuật vùng đáy chậu để mở rộng âm đạo cho dễ sinh)


Một số người muốn sinh mổ để chọn ngày tốt hoặc sinh vào thời điểm thuận lợi cho việc nghỉ sinh.


Không muốn đau đẻ theo cách sinh tự nhiên và làm tổn thương âm đạo.


Được dự đoán sinh 3, sinh 4 hoặc nhiều hơn


Sinh mổ đôi khi được thực hiện cùng với việc gây tê tại chỗ, gây mê toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng vốn tiềm ẩn một số rủi ro với người mẹ và em bé cũng như khi thực hiện các phẫu thuật khác.


Sinh mổ tự chọn diễn ra thế nào?


Chuẩn bị trước khi sinh mổ, bạn sẽ nhận được một đôi vớ để mang khi phẫu thuật giúp ngăn chặn việc hình thành máu đông,sơn móng tay được yêu cầu tẩy sạch, phải tháo hết đồ trang sức ra, lông mu bị cạo sạch. Trong phòng mổ, bạn sẽ được gây tê tại chỗ hoặc toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng. Ông xã bạn được yêu cầu mặc áo của phòng mổ và thường được ở lại bên bạn.


Bác sĩ gây tê sẽ kiểm tra để chắc chắn là bạn đã mất cảm giác trước khi bắt đầu mổ. Một tấm màn được dựng lên để bạn không nhìn thấy những gì đang diễn ra sau tấm màn đó, một ống thông tiểu được đặt vào người bạn, bác sĩ sẽ mổ ngay mép trên quần lót để tiếp cận vào tử cung của bạn. Có thể bạn sẽ có cảm giác bị giật mạnh hoặc bị lục lọi gì đó nhưng không thấy đau. Em bé được lấy ra trong vòng 3 đến 5 phút sau khi mổ.


Nếu mọi việc suông sẻ, bạn có thể bế con trên ngực trong khi bác sĩ khâu lại vết mổ. Toàn bộ ca mổ kéo dài khoảng 30 phút. Sau đó bạn được chuyển ra phòng hồi sức rồi về phòng của mình. Các nữ hộ lý sẽ khuyến khích bạn cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt.


Sau khi sinh mổ


Ống thông tiểu vẫn được đặt trong người bạn cho đến sáng sau hôm mổ. Bạn cũng sẽ có một ống truyền nhỏ dẫn vào tĩnh mạch ở cánh tay, vẫn phải mang vớ, uống thuốc giảm đau nhưng nữ hộ lý sẽ khuyên bạn đi lại càng sớm càng tốt để thúc đẩy lưu thông máu và ngăn ngừa máu đông. Dự kiến bạn nằm viện khoảng 3 ngày và nên sắp xếp để có ai đó hỗ trợ ở nhà bởi bạn sẽ thấy khó khăn trong những ngày đầu về nhà.


Có thể mất từ 8 tuần đến 4 tháng mới có thể hồi phục hoàn toàn sau khi sinh mổ, tùy thuộc nhiều yếu tố như sinh mổ lần 2 hay sức khỏe trước khi sinh và bất kì biến chứng nào trong lúc mổ. Nếu ca mổ không quá phức tạp, bạn có thể chọn sinh mổ hoặc sinh thường trong lần sinh kế tiếp, tuy nhiên, nên để ít nhất một năm để vết mổ lành hẳn trước khi có em bé khác.


 


Chăm sóc sau sinh


Để mau hồi phục, sau khi từ bệnh viện về, bạn có thể thực hiện một số điều sau:


Một trong những điều quan trọng nhất chăm sóc phụ nữ sau sinh là phải nghỉ ngơi. Cố gắng hạn chế lượng khách đến thăm và các hoạt động thể chất, chỉ nghỉ ngơi và ngủ càng nhiều càng tốt tránh bệnh trầm cảm sau sinh.


Uống nhiều nước để thay cho. lượng máu bị mất trong lúc mổ.


Tránh lên xuống cầu thang càng nhiều càng tốt.


Dùng nhiều gối để tựa lưng khi cho con bú.


Kiêng giao hợp ít nhất 6 tuần sau mổ.


Khi hết ra máu và vết sẹo mổ đã lành hẳn, hãy thử bơi lội. Bơi là một trong những bài thể dục tốt nhất giúp bạn mau hồi phục.


Có một chút tranh cãi quanh vấn đề sinh mổ, nhiều người cho rằng không nên sinh mổ. Nhưng bạn cũng không nên chú ý đến những người phản đối việc sinh mổ mà hãy làm những gì bạn cho là đúng và không nên để bị tác động bởi mặt tiêu cực của chuyện sinh mổ. Bạn nên tự tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt để có quyết định đúng đắn nhất cho mình.

Sinh mổ - Một vài điều cần lưu ý

Việc sinh mổ tự chọn ngày càng phổ biến. Hầu hết bác sĩ khuyên bạn sinh mổ khi thai nhi khoảng 39 tuần tuổi, nếu đau bụng sinh trước 39 tuần, bạn có thể chọn sinh mổ bình thường. Theo các nghiên cứu bởi Turnbull, Raheem và Salloum, cứ một trong ba phụ nữ từng sinh mổ thì lần sau họ vẫn chọn sinh mổ nhiều hơn làc họn sinh thường.


Lý do chính khi phụ nữ chọn sinh mổ


Nếu em bé quá lớn và có thể ảnh hưởng đến cổ tử cung khi chuyển dạ


Vị trí em bé không thuận lợi để sinh thường


Tình trạng sức khỏe có thể gây khó khăn hoặc phức tạp nếu sinh thường


Quá lo lắng từ lần sinh trước có thể gây khó khăn cho việc sinh thường


Không muốn cắt tầng sinh môn (một phẫu thuật vùng đáy chậu để mở rộng âm đạo cho dễ sinh)


Một số người muốn sinh mổ để chọn ngày tốt hoặc sinh vào thời điểm thuận lợi cho việc nghỉ sinh.


Không muốn đau đẻ theo cách sinh tự nhiên và làm tổn thương âm đạo.


Được dự đoán sinh 3, sinh 4 hoặc nhiều hơn


Sinh mổ đôi khi được thực hiện cùng với việc gây tê tại chỗ, gây mê toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng vốn tiềm ẩn một số rủi ro với người mẹ và em bé cũng như khi thực hiện các phẫu thuật khác.


Sinh mổ tự chọn diễn ra thế nào?


Chuẩn bị trước khi sinh mổ, bạn sẽ nhận được một đôi vớ để mang khi phẫu thuật giúp ngăn chặn việc hình thành máu đông,sơn móng tay được yêu cầu tẩy sạch, phải tháo hết đồ trang sức ra, lông mu bị cạo sạch. Trong phòng mổ, bạn sẽ được gây tê tại chỗ hoặc toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng. Ông xã bạn được yêu cầu mặc áo của phòng mổ và thường được ở lại bên bạn.


Bác sĩ gây tê sẽ kiểm tra để chắc chắn là bạn đã mất cảm giác trước khi bắt đầu mổ. Một tấm màn được dựng lên để bạn không nhìn thấy những gì đang diễn ra sau tấm màn đó, một ống thông tiểu được đặt vào người bạn, bác sĩ sẽ mổ ngay mép trên quần lót để tiếp cận vào tử cung của bạn. Có thể bạn sẽ có cảm giác bị giật mạnh hoặc bị lục lọi gì đó nhưng không thấy đau. Em bé được lấy ra trong vòng 3 đến 5 phút sau khi mổ.


Nếu mọi việc suông sẻ, bạn có thể bế con trên ngực trong khi bác sĩ khâu lại vết mổ. Toàn bộ ca mổ kéo dài khoảng 30 phút. Sau đó bạn được chuyển ra phòng hồi sức rồi về phòng của mình. Các nữ hộ lý sẽ khuyến khích bạn cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt.


Sau khi sinh mổ


Ống thông tiểu vẫn được đặt trong người bạn cho đến sáng sau hôm mổ. Bạn cũng sẽ có một ống truyền nhỏ dẫn vào tĩnh mạch ở cánh tay, vẫn phải mang vớ, uống thuốc giảm đau nhưng nữ hộ lý sẽ khuyên bạn đi lại càng sớm càng tốt để thúc đẩy lưu thông máu và ngăn ngừa máu đông. Dự kiến bạn nằm viện khoảng 3 ngày và nên sắp xếp để có ai đó hỗ trợ ở nhà bởi bạn sẽ thấy khó khăn trong những ngày đầu về nhà.


Có thể mất từ 8 tuần đến 4 tháng mới có thể hồi phục hoàn toàn sau khi sinh mổ, tùy thuộc nhiều yếu tố như sinh mổ lần 2 hay sức khỏe trước khi sinh và bất kì biến chứng nào trong lúc mổ. Nếu ca mổ không quá phức tạp, bạn có thể chọn sinh mổ hoặc sinh thường trong lần sinh kế tiếp, tuy nhiên, nên để ít nhất một năm để vết mổ lành hẳn trước khi có em bé khác.


 


Chăm sóc sau sinh


Để mau hồi phục, sau khi từ bệnh viện về, bạn có thể thực hiện một số điều sau:


Một trong những điều quan trọng nhất chăm sóc phụ nữ sau sinh là phải nghỉ ngơi. Cố gắng hạn chế lượng khách đến thăm và các hoạt động thể chất, chỉ nghỉ ngơi và ngủ càng nhiều càng tốt tránh bệnh trầm cảm sau sinh.


Uống nhiều nước để thay cho. lượng máu bị mất trong lúc mổ.


Tránh lên xuống cầu thang càng nhiều càng tốt.


Dùng nhiều gối để tựa lưng khi cho con bú.


Kiêng giao hợp ít nhất 6 tuần sau mổ.


Khi hết ra máu và vết sẹo mổ đã lành hẳn, hãy thử bơi lội. Bơi là một trong những bài thể dục tốt nhất giúp bạn mau hồi phục.


Có một chút tranh cãi quanh vấn đề sinh mổ, nhiều người cho rằng không nên sinh mổ. Nhưng bạn cũng không nên chú ý đến những người phản đối việc sinh mổ mà hãy làm những gì bạn cho là đúng và không nên để bị tác động bởi mặt tiêu cực của chuyện sinh mổ. Bạn nên tự tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt để có quyết định đúng đắn nhất cho mình.


Mọi góc quay trong video của bé Pid đều do anh Việt Max – bố của bé thực hiện. Anh có những chia sẻ rất cảm động về ngày đưa vợ đi đẻ.


Việt Max – một trong những giám khảo cá tính của game show Thử thách cùng bước nhảy (So you think you can dance phiên bản Việt) và cũng là một người cha yêu vợ yêu con – đã tự tay làm clip siêu đáng yêu và ý nghĩa cho con trai từ khi bé còn trong bụng mẹ cho đến lúc chào đời.

Ông bố trẻ này đã chia sẻ clip trên facebook của mình với những cảm xúc rất đáng yêu:


Dự kiến sinh Pid là ngày 30/11. Ngày 17/11, hai vợ chồng vẫn tung tăng đi Flea Market bán đồ kiếm tiền cho Pid. Tối về dẫn nhau đi ăn no nê rồi về nhà xem phim đến tận 2h đêm (có nghĩa là 2h sáng ngày 18/11). Vợ thì lăn ra ngủ trước, Tôi thì ngất ngây mãi mới ngủ được. Đang sập nguồn được 1 tí thì nghe tiếng vợ kêu rõ to từ nhà vệ sinh: “Chồng ơiiiii, em sắp đẻ rồi !!!”.


Tỉnh cả ngủ, nhìn đồng hồ 4h sáng, mình tự trấn an: “Làm sao mà đẻ được, 30/11 mới sinh mà !!! Có sớm cũng chỉ vài ngày thôi”. Nói xong tôi lại gục mặt vào gối. Giọng vợ vẫn lo lắng: “Không, dấu hiệu này là sắp đẻ mà”.


Quanh co một lúc, quyết định là bắt taxi lên bệnh viện khám cho chắc cú. Vợ tôi được cái rất cẩn thận. Trước khi đi phải ăn mặc đẹp, kẻ mắt và vuốt gel tóc các kiểu. Mình cũng vậy ăn mặc cho chất chất 1 tí đi cho nó xứng đôi vừa lứa.


Hai vợ chồng ngồi trên taxi mà cứ như đi du lịch nghỉ mát, nói chuyện rôm rả, cứ mắng thằng Pid chắc sinh chuyện vớ vẩn làm bố mẹ phải lo. Tôi còn lên kế hoạch cho hôm nay là sau khi khám xong sẽ về nhà ngủ 1 giấc đến chiều. Cũng may đi vào lúc sáng sớm nên vèo cái là đến bệnh viện Hạnh Phúc. Mặc dù bệnh viện ở tít tận Bình Dương.


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 1
Bé Pid đáng yêu trong vòng tay của bố Max.


Lúc này khoảng 7h sáng. Vào viện.  Trong lúc tôi làm thủ tục nhập viện thì vợ được đẩy lên trên phòng khám. Tôi hoàn thành hết giấy tờ rồi chạy lên tìm vợ. Vào thấy vợ trong phòng khám thì thấy hết mặc đẹp và thay thế bằng một cái áo to đùng màu hồng nhạt quê quê.


“Sao rồi em?” Giọng tôi nghe có vẻ yếu yếu lo lo.


“Chuẩn bị đẻ rồi chứ sao”. Tôi lúc này người đứng hình mặt ngáo ngáo hỏi bác sĩ: “Thế bao giờ thì sinh vậy bác sĩ ơi?” Bà bác sĩ mặt lạnh te: “Tầm trưa là sanh rồi!”.


Hai vợ chồng lúc này là ớ hợ không biết phải nói gì luôn. Vợ bắt đầu lên cơn gò đau bụng. Tôi cứ ngồi cạnh mà chẳng biết làm gì ngoài an ủi vợ.


Đến tầm 9h sáng, thì đói quá nên tôi chạy xuống nhà ăn tí. Lúc chạy lên thì không thấy vợ đâu cả. Tôi lăng xăng chạy khắp nơi để tìm mà chẳng thấy bà y tá nào cả. Mãi mới thấy một bà để hỏi thì bà ý nói chuyển vào phòng đẻ rồi. Thế là tôi chạy thẳng vào phòng đẻ của vợ. Vừa vào thì bị đuổi ra liền vì không cởi giày, thay áo. Thế là lại phải lết ra ngoài đi một đôi dép to quá khổ và một cái áo to to giống vợ màu xanh dương đỡ quê hơn tí nhưng tổng thể như hoạt hình. Vào phòng thì vợ lúc này dây dợ quấn quanh người rồi. Cơn gò thì bắt đầu liên tục và đau hơn rất nhiều.


Tôi không biết đau đến cỡ nào, chỉ cảm nhận là rất rất đau. Thời gian càng trôi thì cơn đau càng nhiều và tới liên tục. Nắm tay vợ mà người tôi cũng nóng và run theo. Ngồi cạnh vợ mấy tiếng đồng hồ chỉ mong vợ bớt đau và cố gắng vì con…


12h. Bác sĩ chính bước vào cùng 3 ý tá nữa. Lúc này sao có cảm giác thực sự lo lắng đến tột độ. Tôi lúng túng chân quấn lấy nhau mà không biết đứng đâu hay làm gì.  Khẽ hỏi bác sĩ:”Chị ơi em đứng đâu ạ?”. Bà bác sĩ chỉ ra 1 góc:”Đứng kia kìa”. Tôi ngoan ngoãn đứng im như chào cờ.


Các bác sĩ thì bắt đầu các công đoạn chuẩn bị. Bà bác sĩ chính thì ở giữa để đỡ, một y tá chuẩn bị đồ nghề, một người thì chỉnh thiết bị để tăng cơn gò, một bà thì đẩy bụng. Bà bác sĩ nói vợ: “Rặn đi em, rặn mạnh vào !!!” Vợ tôi đau lắm nhưng chỉ biết làm y theo lời bác sĩ. Tôi thì đứng đó mà người cứ run run, toát hết mồ hôi. Cảm giác lo lắng hồi hộp, thương vợ, tức cái bà y tá mà đẩy bụng vợ quá mạnh.


Cả cuộc đời chưa bao giờ có cái cảm xúc lẫn lộn như vậy… Chứng kiến cái cảnh lặp đi lặp lại, rặn, đẩy trước mắt cùng cảm xúc lẫn lộn này thật khó chịu. Chỉ biết đứng đó nói động viên vợ cố lên. Bà bác sĩ bỗng nói: “Thấy đầu rồi, rặn mạnh vào em”… Tay tôi lúc này tự dưng cứ nắm chặt vào, người run bần bật…


“Oee oee” nghe tiếng con khóc mà tôi và vợ cũng khóc theo, khóc vì sung sướng và hạnh phúc… Cảm xúc cứ tràn đến mà tôi vẫn đứng bất động một lúc mới nhớ ra phải chụp hình, quay phim con. Thế là vớ lấy cái máy vừa quay vừa chụp liên tiếp mà chẳng quan tâm đến ánh sáng hay góc gì cả. Khoảnh khắc nó diễn ra quá nhanh để có thể bắt kịp… Cũng may là có một ít lưu lại làm kỉ niệm.


Đây là video tổng hợp một số hình ảnh của ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi.

 


Yêu vợ và con !!!


P/S: Lời khuyên cho các ông chồng nếu có cơ hội thì hãy cố gắng ở bên cạnh vợ lúc sinh con vì cảm giác hạnh phúc đó rất khó tả mà không bao giờ quên được. Hơn nữa mình sẽ đồng cảm, thấu hiểu được nỗi đau và sự hy sinh của vợ mình”.



Cùng ngắm một số hình ảnh đáng yêu của bé Pid và mẹ Stu do bố Max chụp:




Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 2
Stu tâm sự: “Mình vẫn giật mình khi được nghe lại tiếng khóc đầu tiên của con. Tiếng khóc vỡ òa, tiếng khóc mà làm cả bố cả mẹ cũng khóc…”


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 3
  “Mong con khỏe mạnh và được làm những gì con thích, sống hạnh phúc, với chúng mình vậy là quá đủ” là ước momg lớn nhất của ba mẹ dành cho nhóc con mới chào đời.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 4
Khi được hỏi ý nghĩa của tên Pid, Stu cười hóm hỉnh: “Tên mình và tên bé ghép lại với nhau là ngu ngốc đó”.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 5
Bé Pid trong vòng tay mẹ.







 Nhẹ nhàng thôi nhưng xúc động, tôi tin là clip của một ông bố làm tặng con gái tròn 1 tuổi này sẽ lấy đi của bạn những giọt nước mắt, nếu bạn xem…
” target=”_blank”>Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 6

Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời

Mọi góc quay trong video của bé Pid đều do anh Việt Max – bố của bé thực hiện. Anh có những chia sẻ rất cảm động về ngày đưa vợ đi đẻ.


Việt Max – một trong những giám khảo cá tính của game show Thử thách cùng bước nhảy (So you think you can dance phiên bản Việt) và cũng là một người cha yêu vợ yêu con – đã tự tay làm clip siêu đáng yêu và ý nghĩa cho con trai từ khi bé còn trong bụng mẹ cho đến lúc chào đời.

Ông bố trẻ này đã chia sẻ clip trên facebook của mình với những cảm xúc rất đáng yêu:


Dự kiến sinh Pid là ngày 30/11. Ngày 17/11, hai vợ chồng vẫn tung tăng đi Flea Market bán đồ kiếm tiền cho Pid. Tối về dẫn nhau đi ăn no nê rồi về nhà xem phim đến tận 2h đêm (có nghĩa là 2h sáng ngày 18/11). Vợ thì lăn ra ngủ trước, Tôi thì ngất ngây mãi mới ngủ được. Đang sập nguồn được 1 tí thì nghe tiếng vợ kêu rõ to từ nhà vệ sinh: “Chồng ơiiiii, em sắp đẻ rồi !!!”.


Tỉnh cả ngủ, nhìn đồng hồ 4h sáng, mình tự trấn an: “Làm sao mà đẻ được, 30/11 mới sinh mà !!! Có sớm cũng chỉ vài ngày thôi”. Nói xong tôi lại gục mặt vào gối. Giọng vợ vẫn lo lắng: “Không, dấu hiệu này là sắp đẻ mà”.


Quanh co một lúc, quyết định là bắt taxi lên bệnh viện khám cho chắc cú. Vợ tôi được cái rất cẩn thận. Trước khi đi phải ăn mặc đẹp, kẻ mắt và vuốt gel tóc các kiểu. Mình cũng vậy ăn mặc cho chất chất 1 tí đi cho nó xứng đôi vừa lứa.


Hai vợ chồng ngồi trên taxi mà cứ như đi du lịch nghỉ mát, nói chuyện rôm rả, cứ mắng thằng Pid chắc sinh chuyện vớ vẩn làm bố mẹ phải lo. Tôi còn lên kế hoạch cho hôm nay là sau khi khám xong sẽ về nhà ngủ 1 giấc đến chiều. Cũng may đi vào lúc sáng sớm nên vèo cái là đến bệnh viện Hạnh Phúc. Mặc dù bệnh viện ở tít tận Bình Dương.


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 1
Bé Pid đáng yêu trong vòng tay của bố Max.


Lúc này khoảng 7h sáng. Vào viện.  Trong lúc tôi làm thủ tục nhập viện thì vợ được đẩy lên trên phòng khám. Tôi hoàn thành hết giấy tờ rồi chạy lên tìm vợ. Vào thấy vợ trong phòng khám thì thấy hết mặc đẹp và thay thế bằng một cái áo to đùng màu hồng nhạt quê quê.


“Sao rồi em?” Giọng tôi nghe có vẻ yếu yếu lo lo.


“Chuẩn bị đẻ rồi chứ sao”. Tôi lúc này người đứng hình mặt ngáo ngáo hỏi bác sĩ: “Thế bao giờ thì sinh vậy bác sĩ ơi?” Bà bác sĩ mặt lạnh te: “Tầm trưa là sanh rồi!”.


Hai vợ chồng lúc này là ớ hợ không biết phải nói gì luôn. Vợ bắt đầu lên cơn gò đau bụng. Tôi cứ ngồi cạnh mà chẳng biết làm gì ngoài an ủi vợ.


Đến tầm 9h sáng, thì đói quá nên tôi chạy xuống nhà ăn tí. Lúc chạy lên thì không thấy vợ đâu cả. Tôi lăng xăng chạy khắp nơi để tìm mà chẳng thấy bà y tá nào cả. Mãi mới thấy một bà để hỏi thì bà ý nói chuyển vào phòng đẻ rồi. Thế là tôi chạy thẳng vào phòng đẻ của vợ. Vừa vào thì bị đuổi ra liền vì không cởi giày, thay áo. Thế là lại phải lết ra ngoài đi một đôi dép to quá khổ và một cái áo to to giống vợ màu xanh dương đỡ quê hơn tí nhưng tổng thể như hoạt hình. Vào phòng thì vợ lúc này dây dợ quấn quanh người rồi. Cơn gò thì bắt đầu liên tục và đau hơn rất nhiều.


Tôi không biết đau đến cỡ nào, chỉ cảm nhận là rất rất đau. Thời gian càng trôi thì cơn đau càng nhiều và tới liên tục. Nắm tay vợ mà người tôi cũng nóng và run theo. Ngồi cạnh vợ mấy tiếng đồng hồ chỉ mong vợ bớt đau và cố gắng vì con…


12h. Bác sĩ chính bước vào cùng 3 ý tá nữa. Lúc này sao có cảm giác thực sự lo lắng đến tột độ. Tôi lúng túng chân quấn lấy nhau mà không biết đứng đâu hay làm gì.  Khẽ hỏi bác sĩ:”Chị ơi em đứng đâu ạ?”. Bà bác sĩ chỉ ra 1 góc:”Đứng kia kìa”. Tôi ngoan ngoãn đứng im như chào cờ.


Các bác sĩ thì bắt đầu các công đoạn chuẩn bị. Bà bác sĩ chính thì ở giữa để đỡ, một y tá chuẩn bị đồ nghề, một người thì chỉnh thiết bị để tăng cơn gò, một bà thì đẩy bụng. Bà bác sĩ nói vợ: “Rặn đi em, rặn mạnh vào !!!” Vợ tôi đau lắm nhưng chỉ biết làm y theo lời bác sĩ. Tôi thì đứng đó mà người cứ run run, toát hết mồ hôi. Cảm giác lo lắng hồi hộp, thương vợ, tức cái bà y tá mà đẩy bụng vợ quá mạnh.


Cả cuộc đời chưa bao giờ có cái cảm xúc lẫn lộn như vậy… Chứng kiến cái cảnh lặp đi lặp lại, rặn, đẩy trước mắt cùng cảm xúc lẫn lộn này thật khó chịu. Chỉ biết đứng đó nói động viên vợ cố lên. Bà bác sĩ bỗng nói: “Thấy đầu rồi, rặn mạnh vào em”… Tay tôi lúc này tự dưng cứ nắm chặt vào, người run bần bật…


“Oee oee” nghe tiếng con khóc mà tôi và vợ cũng khóc theo, khóc vì sung sướng và hạnh phúc… Cảm xúc cứ tràn đến mà tôi vẫn đứng bất động một lúc mới nhớ ra phải chụp hình, quay phim con. Thế là vớ lấy cái máy vừa quay vừa chụp liên tiếp mà chẳng quan tâm đến ánh sáng hay góc gì cả. Khoảnh khắc nó diễn ra quá nhanh để có thể bắt kịp… Cũng may là có một ít lưu lại làm kỉ niệm.


Đây là video tổng hợp một số hình ảnh của ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi.

 


Yêu vợ và con !!!


P/S: Lời khuyên cho các ông chồng nếu có cơ hội thì hãy cố gắng ở bên cạnh vợ lúc sinh con vì cảm giác hạnh phúc đó rất khó tả mà không bao giờ quên được. Hơn nữa mình sẽ đồng cảm, thấu hiểu được nỗi đau và sự hy sinh của vợ mình”.



Cùng ngắm một số hình ảnh đáng yêu của bé Pid và mẹ Stu do bố Max chụp:




Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 2
Stu tâm sự: “Mình vẫn giật mình khi được nghe lại tiếng khóc đầu tiên của con. Tiếng khóc vỡ òa, tiếng khóc mà làm cả bố cả mẹ cũng khóc…”


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 3
  “Mong con khỏe mạnh và được làm những gì con thích, sống hạnh phúc, với chúng mình vậy là quá đủ” là ước momg lớn nhất của ba mẹ dành cho nhóc con mới chào đời.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 4
Khi được hỏi ý nghĩa của tên Pid, Stu cười hóm hỉnh: “Tên mình và tên bé ghép lại với nhau là ngu ngốc đó”.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 5
Bé Pid trong vòng tay mẹ.







 Nhẹ nhàng thôi nhưng xúc động, tôi tin là clip của một ông bố làm tặng con gái tròn 1 tuổi này sẽ lấy đi của bạn những giọt nước mắt, nếu bạn xem…
” target=”_blank”>Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 6

Mọi góc quay trong video của bé Pid đều do anh Việt Max – bố của bé thực hiện. Anh có những chia sẻ rất cảm động về ngày đưa vợ đi đẻ.


Việt Max – một trong những giám khảo cá tính của game show Thử thách cùng bước nhảy (So you think you can dance phiên bản Việt) và cũng là một người cha yêu vợ yêu con – đã tự tay làm clip siêu đáng yêu và ý nghĩa cho con trai từ khi bé còn trong bụng mẹ cho đến lúc chào đời.

Ông bố trẻ này đã chia sẻ clip trên facebook của mình với những cảm xúc rất đáng yêu:


Dự kiến sinh Pid là ngày 30/11. Ngày 17/11, hai vợ chồng vẫn tung tăng đi Flea Market bán đồ kiếm tiền cho Pid. Tối về dẫn nhau đi ăn no nê rồi về nhà xem phim đến tận 2h đêm (có nghĩa là 2h sáng ngày 18/11). Vợ thì lăn ra ngủ trước, Tôi thì ngất ngây mãi mới ngủ được. Đang sập nguồn được 1 tí thì nghe tiếng vợ kêu rõ to từ nhà vệ sinh: “Chồng ơiiiii, em sắp đẻ rồi !!!”.


Tỉnh cả ngủ, nhìn đồng hồ 4h sáng, mình tự trấn an: “Làm sao mà đẻ được, 30/11 mới sinh mà !!! Có sớm cũng chỉ vài ngày thôi”. Nói xong tôi lại gục mặt vào gối. Giọng vợ vẫn lo lắng: “Không, dấu hiệu này là sắp đẻ mà”.


Quanh co một lúc, quyết định là bắt taxi lên bệnh viện khám cho chắc cú. Vợ tôi được cái rất cẩn thận. Trước khi đi phải ăn mặc đẹp, kẻ mắt và vuốt gel tóc các kiểu. Mình cũng vậy ăn mặc cho chất chất 1 tí đi cho nó xứng đôi vừa lứa.


Hai vợ chồng ngồi trên taxi mà cứ như đi du lịch nghỉ mát, nói chuyện rôm rả, cứ mắng thằng Pid chắc sinh chuyện vớ vẩn làm bố mẹ phải lo. Tôi còn lên kế hoạch cho hôm nay là sau khi khám xong sẽ về nhà ngủ 1 giấc đến chiều. Cũng may đi vào lúc sáng sớm nên vèo cái là đến bệnh viện Hạnh Phúc. Mặc dù bệnh viện ở tít tận Bình Dương.


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 1
Bé Pid đáng yêu trong vòng tay của bố Max.


Lúc này khoảng 7h sáng. Vào viện.  Trong lúc tôi làm thủ tục nhập viện thì vợ được đẩy lên trên phòng khám. Tôi hoàn thành hết giấy tờ rồi chạy lên tìm vợ. Vào thấy vợ trong phòng khám thì thấy hết mặc đẹp và thay thế bằng một cái áo to đùng màu hồng nhạt quê quê.


“Sao rồi em?” Giọng tôi nghe có vẻ yếu yếu lo lo.


“Chuẩn bị đẻ rồi chứ sao”. Tôi lúc này người đứng hình mặt ngáo ngáo hỏi bác sĩ: “Thế bao giờ thì sinh vậy bác sĩ ơi?” Bà bác sĩ mặt lạnh te: “Tầm trưa là sanh rồi!”.


Hai vợ chồng lúc này là ớ hợ không biết phải nói gì luôn. Vợ bắt đầu lên cơn gò đau bụng. Tôi cứ ngồi cạnh mà chẳng biết làm gì ngoài an ủi vợ.


Đến tầm 9h sáng, thì đói quá nên tôi chạy xuống nhà ăn tí. Lúc chạy lên thì không thấy vợ đâu cả. Tôi lăng xăng chạy khắp nơi để tìm mà chẳng thấy bà y tá nào cả. Mãi mới thấy một bà để hỏi thì bà ý nói chuyển vào phòng đẻ rồi. Thế là tôi chạy thẳng vào phòng đẻ của vợ. Vừa vào thì bị đuổi ra liền vì không cởi giày, thay áo. Thế là lại phải lết ra ngoài đi một đôi dép to quá khổ và một cái áo to to giống vợ màu xanh dương đỡ quê hơn tí nhưng tổng thể như hoạt hình. Vào phòng thì vợ lúc này dây dợ quấn quanh người rồi. Cơn gò thì bắt đầu liên tục và đau hơn rất nhiều.


Tôi không biết đau đến cỡ nào, chỉ cảm nhận là rất rất đau. Thời gian càng trôi thì cơn đau càng nhiều và tới liên tục. Nắm tay vợ mà người tôi cũng nóng và run theo. Ngồi cạnh vợ mấy tiếng đồng hồ chỉ mong vợ bớt đau và cố gắng vì con…


12h. Bác sĩ chính bước vào cùng 3 ý tá nữa. Lúc này sao có cảm giác thực sự lo lắng đến tột độ. Tôi lúng túng chân quấn lấy nhau mà không biết đứng đâu hay làm gì.  Khẽ hỏi bác sĩ:”Chị ơi em đứng đâu ạ?”. Bà bác sĩ chỉ ra 1 góc:”Đứng kia kìa”. Tôi ngoan ngoãn đứng im như chào cờ.


Các bác sĩ thì bắt đầu các công đoạn chuẩn bị. Bà bác sĩ chính thì ở giữa để đỡ, một y tá chuẩn bị đồ nghề, một người thì chỉnh thiết bị để tăng cơn gò, một bà thì đẩy bụng. Bà bác sĩ nói vợ: “Rặn đi em, rặn mạnh vào !!!” Vợ tôi đau lắm nhưng chỉ biết làm y theo lời bác sĩ. Tôi thì đứng đó mà người cứ run run, toát hết mồ hôi. Cảm giác lo lắng hồi hộp, thương vợ, tức cái bà y tá mà đẩy bụng vợ quá mạnh.


Cả cuộc đời chưa bao giờ có cái cảm xúc lẫn lộn như vậy… Chứng kiến cái cảnh lặp đi lặp lại, rặn, đẩy trước mắt cùng cảm xúc lẫn lộn này thật khó chịu. Chỉ biết đứng đó nói động viên vợ cố lên. Bà bác sĩ bỗng nói: “Thấy đầu rồi, rặn mạnh vào em”… Tay tôi lúc này tự dưng cứ nắm chặt vào, người run bần bật…


“Oee oee” nghe tiếng con khóc mà tôi và vợ cũng khóc theo, khóc vì sung sướng và hạnh phúc… Cảm xúc cứ tràn đến mà tôi vẫn đứng bất động một lúc mới nhớ ra phải chụp hình, quay phim con. Thế là vớ lấy cái máy vừa quay vừa chụp liên tiếp mà chẳng quan tâm đến ánh sáng hay góc gì cả. Khoảnh khắc nó diễn ra quá nhanh để có thể bắt kịp… Cũng may là có một ít lưu lại làm kỉ niệm.


Đây là video tổng hợp một số hình ảnh của ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi.

 


Yêu vợ và con !!!


P/S: Lời khuyên cho các ông chồng nếu có cơ hội thì hãy cố gắng ở bên cạnh vợ lúc sinh con vì cảm giác hạnh phúc đó rất khó tả mà không bao giờ quên được. Hơn nữa mình sẽ đồng cảm, thấu hiểu được nỗi đau và sự hy sinh của vợ mình”.



Cùng ngắm một số hình ảnh đáng yêu của bé Pid và mẹ Stu do bố Max chụp:




Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 2
Stu tâm sự: “Mình vẫn giật mình khi được nghe lại tiếng khóc đầu tiên của con. Tiếng khóc vỡ òa, tiếng khóc mà làm cả bố cả mẹ cũng khóc…”


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 3
  “Mong con khỏe mạnh và được làm những gì con thích, sống hạnh phúc, với chúng mình vậy là quá đủ” là ước momg lớn nhất của ba mẹ dành cho nhóc con mới chào đời.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 4
Khi được hỏi ý nghĩa của tên Pid, Stu cười hóm hỉnh: “Tên mình và tên bé ghép lại với nhau là ngu ngốc đó”.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 5
Bé Pid trong vòng tay mẹ.







 Nhẹ nhàng thôi nhưng xúc động, tôi tin là clip của một ông bố làm tặng con gái tròn 1 tuổi này sẽ lấy đi của bạn những giọt nước mắt, nếu bạn xem…
” target=”_blank”>Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 6

Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời

Mọi góc quay trong video của bé Pid đều do anh Việt Max – bố của bé thực hiện. Anh có những chia sẻ rất cảm động về ngày đưa vợ đi đẻ.


Việt Max – một trong những giám khảo cá tính của game show Thử thách cùng bước nhảy (So you think you can dance phiên bản Việt) và cũng là một người cha yêu vợ yêu con – đã tự tay làm clip siêu đáng yêu và ý nghĩa cho con trai từ khi bé còn trong bụng mẹ cho đến lúc chào đời.

Ông bố trẻ này đã chia sẻ clip trên facebook của mình với những cảm xúc rất đáng yêu:


Dự kiến sinh Pid là ngày 30/11. Ngày 17/11, hai vợ chồng vẫn tung tăng đi Flea Market bán đồ kiếm tiền cho Pid. Tối về dẫn nhau đi ăn no nê rồi về nhà xem phim đến tận 2h đêm (có nghĩa là 2h sáng ngày 18/11). Vợ thì lăn ra ngủ trước, Tôi thì ngất ngây mãi mới ngủ được. Đang sập nguồn được 1 tí thì nghe tiếng vợ kêu rõ to từ nhà vệ sinh: “Chồng ơiiiii, em sắp đẻ rồi !!!”.


Tỉnh cả ngủ, nhìn đồng hồ 4h sáng, mình tự trấn an: “Làm sao mà đẻ được, 30/11 mới sinh mà !!! Có sớm cũng chỉ vài ngày thôi”. Nói xong tôi lại gục mặt vào gối. Giọng vợ vẫn lo lắng: “Không, dấu hiệu này là sắp đẻ mà”.


Quanh co một lúc, quyết định là bắt taxi lên bệnh viện khám cho chắc cú. Vợ tôi được cái rất cẩn thận. Trước khi đi phải ăn mặc đẹp, kẻ mắt và vuốt gel tóc các kiểu. Mình cũng vậy ăn mặc cho chất chất 1 tí đi cho nó xứng đôi vừa lứa.


Hai vợ chồng ngồi trên taxi mà cứ như đi du lịch nghỉ mát, nói chuyện rôm rả, cứ mắng thằng Pid chắc sinh chuyện vớ vẩn làm bố mẹ phải lo. Tôi còn lên kế hoạch cho hôm nay là sau khi khám xong sẽ về nhà ngủ 1 giấc đến chiều. Cũng may đi vào lúc sáng sớm nên vèo cái là đến bệnh viện Hạnh Phúc. Mặc dù bệnh viện ở tít tận Bình Dương.


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 1
Bé Pid đáng yêu trong vòng tay của bố Max.


Lúc này khoảng 7h sáng. Vào viện.  Trong lúc tôi làm thủ tục nhập viện thì vợ được đẩy lên trên phòng khám. Tôi hoàn thành hết giấy tờ rồi chạy lên tìm vợ. Vào thấy vợ trong phòng khám thì thấy hết mặc đẹp và thay thế bằng một cái áo to đùng màu hồng nhạt quê quê.


“Sao rồi em?” Giọng tôi nghe có vẻ yếu yếu lo lo.


“Chuẩn bị đẻ rồi chứ sao”. Tôi lúc này người đứng hình mặt ngáo ngáo hỏi bác sĩ: “Thế bao giờ thì sinh vậy bác sĩ ơi?” Bà bác sĩ mặt lạnh te: “Tầm trưa là sanh rồi!”.


Hai vợ chồng lúc này là ớ hợ không biết phải nói gì luôn. Vợ bắt đầu lên cơn gò đau bụng. Tôi cứ ngồi cạnh mà chẳng biết làm gì ngoài an ủi vợ.


Đến tầm 9h sáng, thì đói quá nên tôi chạy xuống nhà ăn tí. Lúc chạy lên thì không thấy vợ đâu cả. Tôi lăng xăng chạy khắp nơi để tìm mà chẳng thấy bà y tá nào cả. Mãi mới thấy một bà để hỏi thì bà ý nói chuyển vào phòng đẻ rồi. Thế là tôi chạy thẳng vào phòng đẻ của vợ. Vừa vào thì bị đuổi ra liền vì không cởi giày, thay áo. Thế là lại phải lết ra ngoài đi một đôi dép to quá khổ và một cái áo to to giống vợ màu xanh dương đỡ quê hơn tí nhưng tổng thể như hoạt hình. Vào phòng thì vợ lúc này dây dợ quấn quanh người rồi. Cơn gò thì bắt đầu liên tục và đau hơn rất nhiều.


Tôi không biết đau đến cỡ nào, chỉ cảm nhận là rất rất đau. Thời gian càng trôi thì cơn đau càng nhiều và tới liên tục. Nắm tay vợ mà người tôi cũng nóng và run theo. Ngồi cạnh vợ mấy tiếng đồng hồ chỉ mong vợ bớt đau và cố gắng vì con…


12h. Bác sĩ chính bước vào cùng 3 ý tá nữa. Lúc này sao có cảm giác thực sự lo lắng đến tột độ. Tôi lúng túng chân quấn lấy nhau mà không biết đứng đâu hay làm gì.  Khẽ hỏi bác sĩ:”Chị ơi em đứng đâu ạ?”. Bà bác sĩ chỉ ra 1 góc:”Đứng kia kìa”. Tôi ngoan ngoãn đứng im như chào cờ.


Các bác sĩ thì bắt đầu các công đoạn chuẩn bị. Bà bác sĩ chính thì ở giữa để đỡ, một y tá chuẩn bị đồ nghề, một người thì chỉnh thiết bị để tăng cơn gò, một bà thì đẩy bụng. Bà bác sĩ nói vợ: “Rặn đi em, rặn mạnh vào !!!” Vợ tôi đau lắm nhưng chỉ biết làm y theo lời bác sĩ. Tôi thì đứng đó mà người cứ run run, toát hết mồ hôi. Cảm giác lo lắng hồi hộp, thương vợ, tức cái bà y tá mà đẩy bụng vợ quá mạnh.


Cả cuộc đời chưa bao giờ có cái cảm xúc lẫn lộn như vậy… Chứng kiến cái cảnh lặp đi lặp lại, rặn, đẩy trước mắt cùng cảm xúc lẫn lộn này thật khó chịu. Chỉ biết đứng đó nói động viên vợ cố lên. Bà bác sĩ bỗng nói: “Thấy đầu rồi, rặn mạnh vào em”… Tay tôi lúc này tự dưng cứ nắm chặt vào, người run bần bật…


“Oee oee” nghe tiếng con khóc mà tôi và vợ cũng khóc theo, khóc vì sung sướng và hạnh phúc… Cảm xúc cứ tràn đến mà tôi vẫn đứng bất động một lúc mới nhớ ra phải chụp hình, quay phim con. Thế là vớ lấy cái máy vừa quay vừa chụp liên tiếp mà chẳng quan tâm đến ánh sáng hay góc gì cả. Khoảnh khắc nó diễn ra quá nhanh để có thể bắt kịp… Cũng may là có một ít lưu lại làm kỉ niệm.


Đây là video tổng hợp một số hình ảnh của ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi.

 


Yêu vợ và con !!!


P/S: Lời khuyên cho các ông chồng nếu có cơ hội thì hãy cố gắng ở bên cạnh vợ lúc sinh con vì cảm giác hạnh phúc đó rất khó tả mà không bao giờ quên được. Hơn nữa mình sẽ đồng cảm, thấu hiểu được nỗi đau và sự hy sinh của vợ mình”.



Cùng ngắm một số hình ảnh đáng yêu của bé Pid và mẹ Stu do bố Max chụp:




Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 2
Stu tâm sự: “Mình vẫn giật mình khi được nghe lại tiếng khóc đầu tiên của con. Tiếng khóc vỡ òa, tiếng khóc mà làm cả bố cả mẹ cũng khóc…”


Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 3
  “Mong con khỏe mạnh và được làm những gì con thích, sống hạnh phúc, với chúng mình vậy là quá đủ” là ước momg lớn nhất của ba mẹ dành cho nhóc con mới chào đời.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 4
Khi được hỏi ý nghĩa của tên Pid, Stu cười hóm hỉnh: “Tên mình và tên bé ghép lại với nhau là ngu ngốc đó”.



Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 5
Bé Pid trong vòng tay mẹ.







 Nhẹ nhàng thôi nhưng xúc động, tôi tin là clip của một ông bố làm tặng con gái tròn 1 tuổi này sẽ lấy đi của bạn những giọt nước mắt, nếu bạn xem…
” target=”_blank”>Clip siêu yêu của ông bố Việt làm tặng con mới chào đời 6

Ngày đi sinh luôn là một ngày khó khăn, dù cho đó là lần sinh đứa con đầu lòng hay đã là đứa thứ năm. Tuy nhiên, chỉ với một chút chuẩn bị và linh hoạt, những trải nghiệm của bạn ở bệnh viện có thể trở nên ít đáng sợ hơn và nhiều điều thú vị hơn!

Ngày trọng đại đã đến

Sau tất cả những đoạn đường mà bạn đã đi qua, cuối cùng bạn cũng thức dậy với cơn co thắt đáng ngại đầu tiên. Vậy khi nào thì bạn cần đến bệnh viện? Điều dễ nhất bạn nên nhớ là quy tắc 1-5-1 (tất nhiên là trừ khi bác sĩ đã cho bạn những chỉ dẫn khác). Hãy đến bệnh viện khi những cơn co thắt của bạn kéo dài 1 phút, sau mỗi 5 phút, trong vòng 1 giờ. Hãy bảo đảm bạn đã trao đổi trước với bác sĩ xem bạn cần đến thẳng bệnh viện hay phải liên hệ trước khi loạn cả lên. Và nếu bạn vẫn không chắc được là đã đến lúc hay chưa? Bạn có thể đến thẳng bệnh viện, họ có thể kiểm tra và sau đó cho bạn về nhà nếu đó là báo động giả, hoặc gọi cho bác sĩ của bạn để được hướng dẫn thêm. Hãy nhớ rằng, bạn có thể sẽ chỉ được cho uống nước trắng một khi đã nhập viện, vậy nên hãy ăn những bữa nhẹ, nhỏ, dễ tiêu hóa vào đầu cơn chuyển dạ, trước khi bạn rời khỏi nhà.

Các giai đoạn chuyển dạ bạn cần biết

Giai đoạn dấu hiệu chuyển dạ: Cổ tử cung giãn từ 0-4 cm, những cơn co thắt lúc này ít dồn dập hơn. Đây là giai đoạn dài nhất của quá trình chuyển dạ, và thường diễn ra trong sự thoải mái ở chính ngôi nhà của bạn.

Giai đoạn chuyển dạ tích cực: Cổ tử cung giãn từ 4-7 cm; những cơn co thắt ngày càng mạnh hơn, đều đặn hơn và diễn ra gần nhau hơn; và nó thường diễn ra trên đường đến bệnh viện.

Giai đoạn chuyển tiếp. Chuẩn bị rồi đấy! Đây là giai đoạn ngắn nhất của quá trình chuyển dạ – cổ tử cung của bạn mở từ 7-10 cm, và bé con của bạn đã chuẩn bị ép mình chui qua đường sinh.

Một khi đến bệnh viện, bạn sẽ cần làm thủ tục nhập viện, ngay cả khi đã có đăng ký trước Sau đó bạn sẽ được hộ tống đến tầng chờ sinh và nhận phòng. Các y tá sẽ hỏi bạn vài câu hỏi về tiền sử bệnh và dùng thuốc, sau đó bạn cần ký vào giấy đồng ý. Một y tá sẽ nối bạn với một màn hình hiển thị nhịp tim thai – theo dõi nhịp tim và chuyển động của con bạn trong quá trình xảy ra những cơn co thắt. Bạn có thể sẽ không phải dính chặt với chiếc máy này toàn thời gian mà chỉ khoảng 20 phút mỗi tiếng đồng hồ, trong điều kiện quá trình chuyển dạ của bạn diễn ra bình thường. Các y tá sẽ làm vài thao tác liên quan đến máu và định kỳ kiểm tra các dấu hiệu chuẩn bị sinh quan trọng của bạn. Thường thì họ sẽ nối một ống truyền tĩnh mạch IV cho bạn, nhằm giữ cho bạn không bị mất nước cũng như để cung cấp cho bạn bất cứ loại thuốc cần thiết nào qua đường tĩnh mạch. Nếu bạn có kết quả kiểm tra dương tính với GBS (liên cầu nhóm B, một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn tìm thấy trong âm đạo của 15-40% phụ nữ khỏe mạnh), thuốc kháng sinh sẽ được truyền vào qua IV nhằm ngăn lây nhiễm sang con của bạn. Nếu bạn muốn dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Hoặc bác sỹ hoặc y tá sẽ định kỳ kiểm tra cổ tử cung của bạn để xem độ giãn. Thông thường, nếu quá trình trở dạ có vẻ không tiến triển, oxytocin (một loại hormone tổng hợp) sẽ được thêm vào IV của bạn để tăng tốc quá trình này, khiến cho các cơn co thắt diễn ra thường xuyên và mạnh hơn so với những người chuyển dạ không có hỗ trợ. Nếu nước ối của bạn không tự vỡ, các bác sĩ sẽ ra tay để tăng tốc quá trình. Bạn đừng băn khoăn: việc này không đau đâu – trên thực tế, nước phun ra có thể tương tự như những lần són tiểu mà bạn đã quá quen vào giai đoạn cuối của thai kỳ! Tại thời điểm này, tất cả đều nhằm đạt đến con số 10 cm thần kỳ, dù bạn đạt được khi vẫn đang nằm nguyên trên giường, hay đang đi bộ trên đường.

Hãy ngăn cơn đau lại!

Ngay cả bạn không có kế hoạch gây tê ngoài màng cứng mà sinh em bé tự nhiên đi nữa, thì cũng có khả năng bạn sẽ phát hiện ra mình đang năn nỉ cầu xin một mũi tiêm trong khi vật vã với cơn chuyển dạ. Khi được gây tê ngoài màng cứng, một bác sĩ gây mê sẽ gắn một ống thông vào dọc theo xương sống của bạn; qua đó, bạn sẽ nhận được hoặc một hoặc nhiều mũi liên tục “chất gây tê”. Gây tê màng cứng sẽ gây mất cảm giác tạm thời ở thân và chân của bạn, và nó có thể làm chậm lại quá trình chuyển dạ, trong trường hợp đó, các bác sĩ có thể sẽ tiêm oxytocin để đẩy nhanh lại quá trình này.

Sau khi được gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ phải nằm nguyên trên giường, và một ống thông đường tiểu sẽ trở nên cần thiết. Bác sĩ sẽ chuyển từ chế độ theo dõi thai bên ngoài sang theo dõi thai bên trong, có nghĩa sẽ bớt đau đớn hơn cho cả bạn và con. Gây tê ngoài màng cứng có thể ảnh hưởng đến con bạn, làm cho bé lảo đảo hoặc buồn ngủ sau khi được sinh ra. Những phản ứng phụ với mẹ rất hiếm khi xảy ra, nhưng có thể bao gồm ngứa ngáy, buồn nôn, nhiễm trùng, và đặc biệt hiếm gặp là mất khả năng vận động hoặc tổn thương thần kinh vĩnh viễn.

Sinh mổ

Việc sinh mổ có thể là một quyết định khẩn cấp hoặc một việc đã được quyết định và lên kế hoạch từ trước. Dù thế nào đi nữa thì sinh mổ cũng là một ca phẫu thuật lớn, nhiều rắc rối hơn và nguy cơ nhiễm trùng cao hơn sinh tự nhiên. Thuốc gây tê vùng chậu hoặc gây mê toàn thân có thể được tiêm vào, và vài phút sau, đứa bé sẽ được lấy ra qua khoang bụng của người mẹ. Thường thì người bố sẽ được phép có mặt, và người mẹ có thể bế con trong vòng vài phút. Thời gian hồi phục thường lâu hơn (thai phụ thường phải ở lại bệnh viện 72 tiếng đồng hồ sau sinh), cần đến thuốc giảm đau và cần được trợ giúp trong việc chăm sóc trẻ và chăm sóc phụ nữ sau sinh. Ngay cả khi đây không phải lựa chọn từ đầu của bạn thì cũng đừng hoảng hốt nếu cuối cùng bạn cần đến việc này: sinh mổ ngày nay rất phổ biến và có tỷ lệ thành công cao.

Cẩm nang cho mẹ đi sinh

Ngày đi sinh luôn là một ngày khó khăn, dù cho đó là lần sinh đứa con đầu lòng hay đã là đứa thứ năm. Tuy nhiên, chỉ với một chút chuẩn bị và linh hoạt, những trải nghiệm của bạn ở bệnh viện có thể trở nên ít đáng sợ hơn và nhiều điều thú vị hơn!

Ngày trọng đại đã đến

Sau tất cả những đoạn đường mà bạn đã đi qua, cuối cùng bạn cũng thức dậy với cơn co thắt đáng ngại đầu tiên. Vậy khi nào thì bạn cần đến bệnh viện? Điều dễ nhất bạn nên nhớ là quy tắc 1-5-1 (tất nhiên là trừ khi bác sĩ đã cho bạn những chỉ dẫn khác). Hãy đến bệnh viện khi những cơn co thắt của bạn kéo dài 1 phút, sau mỗi 5 phút, trong vòng 1 giờ. Hãy bảo đảm bạn đã trao đổi trước với bác sĩ xem bạn cần đến thẳng bệnh viện hay phải liên hệ trước khi loạn cả lên. Và nếu bạn vẫn không chắc được là đã đến lúc hay chưa? Bạn có thể đến thẳng bệnh viện, họ có thể kiểm tra và sau đó cho bạn về nhà nếu đó là báo động giả, hoặc gọi cho bác sĩ của bạn để được hướng dẫn thêm. Hãy nhớ rằng, bạn có thể sẽ chỉ được cho uống nước trắng một khi đã nhập viện, vậy nên hãy ăn những bữa nhẹ, nhỏ, dễ tiêu hóa vào đầu cơn chuyển dạ, trước khi bạn rời khỏi nhà.

Các giai đoạn chuyển dạ bạn cần biết

Giai đoạn dấu hiệu chuyển dạ: Cổ tử cung giãn từ 0-4 cm, những cơn co thắt lúc này ít dồn dập hơn. Đây là giai đoạn dài nhất của quá trình chuyển dạ, và thường diễn ra trong sự thoải mái ở chính ngôi nhà của bạn.

Giai đoạn chuyển dạ tích cực: Cổ tử cung giãn từ 4-7 cm; những cơn co thắt ngày càng mạnh hơn, đều đặn hơn và diễn ra gần nhau hơn; và nó thường diễn ra trên đường đến bệnh viện.

Giai đoạn chuyển tiếp. Chuẩn bị rồi đấy! Đây là giai đoạn ngắn nhất của quá trình chuyển dạ – cổ tử cung của bạn mở từ 7-10 cm, và bé con của bạn đã chuẩn bị ép mình chui qua đường sinh.

Một khi đến bệnh viện, bạn sẽ cần làm thủ tục nhập viện, ngay cả khi đã có đăng ký trước Sau đó bạn sẽ được hộ tống đến tầng chờ sinh và nhận phòng. Các y tá sẽ hỏi bạn vài câu hỏi về tiền sử bệnh và dùng thuốc, sau đó bạn cần ký vào giấy đồng ý. Một y tá sẽ nối bạn với một màn hình hiển thị nhịp tim thai – theo dõi nhịp tim và chuyển động của con bạn trong quá trình xảy ra những cơn co thắt. Bạn có thể sẽ không phải dính chặt với chiếc máy này toàn thời gian mà chỉ khoảng 20 phút mỗi tiếng đồng hồ, trong điều kiện quá trình chuyển dạ của bạn diễn ra bình thường. Các y tá sẽ làm vài thao tác liên quan đến máu và định kỳ kiểm tra các dấu hiệu chuẩn bị sinh quan trọng của bạn. Thường thì họ sẽ nối một ống truyền tĩnh mạch IV cho bạn, nhằm giữ cho bạn không bị mất nước cũng như để cung cấp cho bạn bất cứ loại thuốc cần thiết nào qua đường tĩnh mạch. Nếu bạn có kết quả kiểm tra dương tính với GBS (liên cầu nhóm B, một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn tìm thấy trong âm đạo của 15-40% phụ nữ khỏe mạnh), thuốc kháng sinh sẽ được truyền vào qua IV nhằm ngăn lây nhiễm sang con của bạn. Nếu bạn muốn dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Hoặc bác sỹ hoặc y tá sẽ định kỳ kiểm tra cổ tử cung của bạn để xem độ giãn. Thông thường, nếu quá trình trở dạ có vẻ không tiến triển, oxytocin (một loại hormone tổng hợp) sẽ được thêm vào IV của bạn để tăng tốc quá trình này, khiến cho các cơn co thắt diễn ra thường xuyên và mạnh hơn so với những người chuyển dạ không có hỗ trợ. Nếu nước ối của bạn không tự vỡ, các bác sĩ sẽ ra tay để tăng tốc quá trình. Bạn đừng băn khoăn: việc này không đau đâu – trên thực tế, nước phun ra có thể tương tự như những lần són tiểu mà bạn đã quá quen vào giai đoạn cuối của thai kỳ! Tại thời điểm này, tất cả đều nhằm đạt đến con số 10 cm thần kỳ, dù bạn đạt được khi vẫn đang nằm nguyên trên giường, hay đang đi bộ trên đường.

Hãy ngăn cơn đau lại!

Ngay cả bạn không có kế hoạch gây tê ngoài màng cứng mà sinh em bé tự nhiên đi nữa, thì cũng có khả năng bạn sẽ phát hiện ra mình đang năn nỉ cầu xin một mũi tiêm trong khi vật vã với cơn chuyển dạ. Khi được gây tê ngoài màng cứng, một bác sĩ gây mê sẽ gắn một ống thông vào dọc theo xương sống của bạn; qua đó, bạn sẽ nhận được hoặc một hoặc nhiều mũi liên tục “chất gây tê”. Gây tê màng cứng sẽ gây mất cảm giác tạm thời ở thân và chân của bạn, và nó có thể làm chậm lại quá trình chuyển dạ, trong trường hợp đó, các bác sĩ có thể sẽ tiêm oxytocin để đẩy nhanh lại quá trình này.

Sau khi được gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ phải nằm nguyên trên giường, và một ống thông đường tiểu sẽ trở nên cần thiết. Bác sĩ sẽ chuyển từ chế độ theo dõi thai bên ngoài sang theo dõi thai bên trong, có nghĩa sẽ bớt đau đớn hơn cho cả bạn và con. Gây tê ngoài màng cứng có thể ảnh hưởng đến con bạn, làm cho bé lảo đảo hoặc buồn ngủ sau khi được sinh ra. Những phản ứng phụ với mẹ rất hiếm khi xảy ra, nhưng có thể bao gồm ngứa ngáy, buồn nôn, nhiễm trùng, và đặc biệt hiếm gặp là mất khả năng vận động hoặc tổn thương thần kinh vĩnh viễn.

Sinh mổ

Việc sinh mổ có thể là một quyết định khẩn cấp hoặc một việc đã được quyết định và lên kế hoạch từ trước. Dù thế nào đi nữa thì sinh mổ cũng là một ca phẫu thuật lớn, nhiều rắc rối hơn và nguy cơ nhiễm trùng cao hơn sinh tự nhiên. Thuốc gây tê vùng chậu hoặc gây mê toàn thân có thể được tiêm vào, và vài phút sau, đứa bé sẽ được lấy ra qua khoang bụng của người mẹ. Thường thì người bố sẽ được phép có mặt, và người mẹ có thể bế con trong vòng vài phút. Thời gian hồi phục thường lâu hơn (thai phụ thường phải ở lại bệnh viện 72 tiếng đồng hồ sau sinh), cần đến thuốc giảm đau và cần được trợ giúp trong việc chăm sóc trẻ và chăm sóc phụ nữ sau sinh. Ngay cả khi đây không phải lựa chọn từ đầu của bạn thì cũng đừng hoảng hốt nếu cuối cùng bạn cần đến việc này: sinh mổ ngày nay rất phổ biến và có tỷ lệ thành công cao.


Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãn nhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”. Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ. 
Với bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM) quyết tâmsinh em bé tự nhiênchứ không muốn được can thiệp bằng các phương pháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vật vã vì đauchuyển dạmà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyết định đăng kí phương phápsinh thườngkhông đau, bởi nếu cứ cố thế này, chị sợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ. 
Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kg mà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viên mình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thể thuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xương chậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉ có cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắt như các mẹ khác vẫn nói”. 
&Ldquo;Sinh em bé tự nhiênkhông đau" là thế nào? 
Theo Th.S BS Đặng Lê Dung Hạnh – Bệnh viện Hùng Vương TP. HCM đã từng cho biết, kỹ thuật "đẻ không đau" (sinh thường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn. 
Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cung và ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luận trên đã hoàn toàn bị bác bỏ. 
Ở Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương phápsinh em bé tự nhiênnày có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai. 
Trongquá trình sinh con, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ. 
Sản phụ nào không thể dùng phương pháp "sinh em bé tự nhiênkhông đau"? 
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnh lý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không. 
Phương phápsinh em bé tự nhiênnày phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyết áp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lý liên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễm trùng… 
Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuậtsinh thường tự nhiênkhông đau 
Một số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi. 

Sinh em bé tự nhiên không đau - Nên hay không?

Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãn nhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”. Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ. 
Với bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM) quyết tâmsinh em bé tự nhiênchứ không muốn được can thiệp bằng các phương pháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vật vã vì đauchuyển dạmà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyết định đăng kí phương phápsinh thườngkhông đau, bởi nếu cứ cố thế này, chị sợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ. 
Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kg mà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viên mình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thể thuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xương chậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉ có cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắt như các mẹ khác vẫn nói”. 
&Ldquo;Sinh em bé tự nhiênkhông đau" là thế nào? 
Theo Th.S BS Đặng Lê Dung Hạnh – Bệnh viện Hùng Vương TP. HCM đã từng cho biết, kỹ thuật "đẻ không đau" (sinh thường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn. 
Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cung và ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luận trên đã hoàn toàn bị bác bỏ. 
Ở Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương phápsinh em bé tự nhiênnày có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai. 
Trongquá trình sinh con, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ. 
Sản phụ nào không thể dùng phương pháp "sinh em bé tự nhiênkhông đau"? 
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnh lý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không. 
Phương phápsinh em bé tự nhiênnày phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyết áp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lý liên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễm trùng… 
Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuậtsinh thường tự nhiênkhông đau 
Một số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi. 

Vào diễn đàn Webtretho, sau chuyện nuôi con, giày dép, áo quần là đến câu chuyện sinh nở, một số mẹ nghe nói đến cụm từ “rạch tầng sinh môn” là nghĩ ngay đến một thủ thuật rất kinh khủng. Có mẹ còn không phân biệt được tầng sinh môn nằm ở đâu, nhầm tưởng là rạch âm hộ, đa phần các mẹ sợ dao, sợ máu, sợ kim tiêm, thuốc tê và cả vấn đề thẩm mỹ… Vậy rạch tầng sinh môn là gì vàchăm sóc sau sinhnhư thế nào? 
Hiểu đúng về rạch tầng sinh môn 
Tầng sinh môn là phần nông của sàn chậu, chính xác là phần mô giữa âm đạo và hậu môn, chiều dài khoảng 3 -5 cm, việc sử dụng thủ thuật cắt tầng sinh môn là để hỗ trợ và thúc đẩy nhanhquá trình chuyển dạkhi xuất hiện cácdấu hiệu sinhkhó vì hẹp xương chậu, thai quá lớn, lưỡng đỉnh rộng, nó cũng giúp việc sử dụng các thủ thuật hỗ trợ sinh như kẹp forcep hay giác hút được dễ dàng hơn bởi lúc này đầu em bé chỉ còn ở khoảng cách 2 - 4cm là sẽ chui hẳn ra ngoài. 
Phương pháp này được chỉ định trong trường hợp sản phụ có nguy cơ bị rách cơ vòng hậu môn; có dấu hiệu suy thai hoặc bé sinh ngôi mông, códấu hiệu sinh nonhoặc có đầu quá lớn.Tâm lý trước khi sinhSợ đau và khó hình dung là ý nghĩ đầu tiên của những bà mẹ đang mang thai sắp đến kỳ sinh nở. Liệu có đau nhiều không? Liệu có làm âm hộ giãn ra nhiều không?... Có hàng tá câu hỏi xoay quanh việc ấy và các mẹ cần lưu ý rằng: Thời điểm cắt tầng sinh môn chính là lúc sản phụ đang vật lộn với những cơn gò tử cung, cơn đau ấy còn nặng nề hơn cả vết cắt nhỏ kia. Đừng quá lo lắng! Khi bạn đang vật lộn với cơn đau đẻ, vết cắt tầng sinh môn sẽ chẳng đáng kể đâu. 
Hơn thế nữa, bạn sẽ được gây tê tại chỗ ở vùng sàn khung chậu. Khi cơn co thắt lên tới đỉnh cao, một đường cắt nhỏ sẽ được rạch từ đáy âm đạo và thường hơi chếch sang một bên. Có những trường hợp không đủ thời gian để chích thuốc tê, nhưng bạn cũng không cảm thấy đau do các mô căng đã bị tê tự nhiên. Thực chất của việc cắt tầng sinh môn là để bảo vệ cho sản phụ.Vết rách có thể ảnh hưởng đến nút thớ trung tâm đáy chậu khiến tầng sinh môn bị nhão về sau, khi đó tầng sinh môn mất khả năng đàn hồi và khó co lại như bình thường. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ sa tử cung, âm đạo, trực tràng và bàng quang. 
Sau đó, bác sĩ sẽ mất một ít thời gian để khâu lại tầng sinh môn. Thông thường, lớp niêm mạc và cơ được khâu bằng chỉ tự tiêu sau 3 tuần, còn lớp da được khâu bằng chỉ nilon (cắt chỉ sau 5 -7 ngày). Việc tháo chỉ sẽ không gây đau đớn như các thai phụ vẫn lầm tưởng. 
Cáchchăm sóc sau sinhcho vết mổ 
Sau khi hết thuốc tê, sản phụ mới bắt đầu mới có cảm giác đau, đặc biệt là lúc ngồi do mũi khâu kéo khít tầng sinh môn lại. Hãy sử dụng gối gòn, nệm mềm và thuốc giảm đau để cảm thấy dễ chịu hơn. Thông thường sau cắt chỉ, sản phụ sẽ hết đau nhưng cũng có thể kéo dài cảm giác đau này trong khoảng 3 – 4 tuần.Một lưu ý nữa là nếu đau dai dẳng và nhiều thì cần đề nghị khám lại để kiểm tra xem có tổn thương nào ở vùng xương cụt không? Thông thường, vết cắt sẽ lành và hết đau sau khi cắt chỉ, nhưng nếu bạn đau nhiều và dai dẳng, hãy đến gặp bác sĩ nhé! 
Trong khoảng thời gian đó, bạn có thể vừa tiểu tiện vừa xối nước bằng vòi hoa sen để tránh nước tiểu làm bẩn vết khâu. Riêng việc đại tiện có thể trì hoãn được vài ngày sau sinh nên không đáng ngại lắm. Nếu bạn còn ở bệnh viện, y tá sẽ rửa cho bạn bằng nước đun sôi pha cồn diệt khuẩn và bôi thêm dung dịch sát khuẩn vào vết khâu để chóng liền sẹo.Khi về nhà, bạn có thể tự rửa bằng nước đun sôi với xà phòng thơm hoặc xà phòng trung tính, dung dịch vệ sinh phụ nữ... Rồi lau khô hằng ngày. Bạn cũng có thể dùng máy sấy tóc để làm khô nhanh vết khâu. Một lưu ý là bạn nên mặc đồ lót thoáng và sạch. 
Ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe và đời sống vợ chồng? 
Rạch tầng sinh môn có thể khiến bạn mất máu nhiều, nguy cơ nhiễm trùng cao, rò âm đạo - hậu môn, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ, sự toàn vẹn của cơ đáy chậu bị ảnh hưởng do các cơ không được xếp lại đúng chỗ… Vết cắt tầng sinh môn có thể gây gián đoạn "chuyện vợ chồng" nhưng đó chỉ là một trong nhiều nguyên nhân mà thôi. 
Kiêng quan hệ là điều cần làm, tuy thế bạn cần hiểu rằng khâu tầng sinh môn không phải là yếu tố duy nhất, việcchăm sóc trẻ, cho bé bú đêm liên tục khiến hoocmon tiết sữa làm ức chế ham muốn tình dục. Vì vậy vợ chồng nên thiết lập lại chuyện tình dục một cách dần dần, đôi khi đây là một việc khó khăn nhưng cần kiên trì và hỗ trợ lẫn nhau. Người chồng tuyệt đối phải nhẹ nhàng và động viên vợ bởi vì ngoài việcchăm sóc phụ nữ sau sinhthì thể chất thì liệu pháp tinh thần cũng rất quan trọng.Thống kê cho thấy, 50% phụ nữ khi đẻ cắt tầng sinh môn thì lần sau cũng phải cắt nhưng ít có nguy cơ rách rộng, vì thế bạn đừng quá lo lắng cho quan hệ vợ chồng sau sinh. 
Làm sao để tránh thủ thuật rạch tầng sinh môn? 
Sinh con ở tư thế thẳng đứng, tránh nằm ngửa. Các tư thế như ngồi xổm, quỳ, hay nửa nằm nửa ngồi (có người đỡ) sẽ giúp cho bé xổ ra dễ dàng hơn.Học cách thư giãn các cơ sản khung chậu: thả lỏng cơ đáy chậu, cách phình lớp mô âm đạo và đáy chậu, cách hít thở khi có các cơn gò tử cung. Những bài tập này rất đơn giản và bạn có thể tự tập tại nhà nhưng tốt nhất bạn nên đăng ký theo học một lớp tiền sản một vài tháng trước khi sinh. Chế độ tập luyện tiền sản sẽ giúp quá trình sinh nở của bạn suôn sẻ hơn và có thể giúp bạn bỏ qua chỉ định rạch tầng sinh môn. Trao đổi với bác sĩ về cảm giác của bản thân để được tư vấn cặn kẽ. Có thể tập luyện để tăng cường sự co giãn của các cơ đáy chậu bằng cách mát xa cơ đáy chậu hằng ngày khithai nhi 34 tuầnbằng cách nhỏ vài giọt dầu vitamin E vào ngón tay và ngón cái rồi xoa xung quanh đáy xương chậu. Đặt ngón trỏ cách âm hộ 3cm và ấn nhẹ xung quanh đó cho tới khi cảm thấy kim châm. Thực hiện cả quá trình này trong khoảng 2 phút rồi massage nhẹ nhàng phần tầng sinh môn trong 3 phút. Tất nhiên, điều quan trọng nhất vẫn làchăm sóc bà bầuđúng cách, duy trì chế độ ăn hợp lý và lối sống lành mạnh, tin tưởng và lạc quan vào quá trìnhsinh em bé tự nhiên. Đặc biệt, nên trao đổi với bác sĩ để được trấn an và biết cách kiểm soát quá trình cũng nhưdấu hiệu chuyển dạ. 

Kinh nghiệm chăm sóc sau sinh cho phụ nữ

Vào diễn đàn Webtretho, sau chuyện nuôi con, giày dép, áo quần là đến câu chuyện sinh nở, một số mẹ nghe nói đến cụm từ “rạch tầng sinh môn” là nghĩ ngay đến một thủ thuật rất kinh khủng. Có mẹ còn không phân biệt được tầng sinh môn nằm ở đâu, nhầm tưởng là rạch âm hộ, đa phần các mẹ sợ dao, sợ máu, sợ kim tiêm, thuốc tê và cả vấn đề thẩm mỹ… Vậy rạch tầng sinh môn là gì vàchăm sóc sau sinhnhư thế nào? 
Hiểu đúng về rạch tầng sinh môn 
Tầng sinh môn là phần nông của sàn chậu, chính xác là phần mô giữa âm đạo và hậu môn, chiều dài khoảng 3 -5 cm, việc sử dụng thủ thuật cắt tầng sinh môn là để hỗ trợ và thúc đẩy nhanhquá trình chuyển dạkhi xuất hiện cácdấu hiệu sinhkhó vì hẹp xương chậu, thai quá lớn, lưỡng đỉnh rộng, nó cũng giúp việc sử dụng các thủ thuật hỗ trợ sinh như kẹp forcep hay giác hút được dễ dàng hơn bởi lúc này đầu em bé chỉ còn ở khoảng cách 2 - 4cm là sẽ chui hẳn ra ngoài. 
Phương pháp này được chỉ định trong trường hợp sản phụ có nguy cơ bị rách cơ vòng hậu môn; có dấu hiệu suy thai hoặc bé sinh ngôi mông, códấu hiệu sinh nonhoặc có đầu quá lớn.Tâm lý trước khi sinhSợ đau và khó hình dung là ý nghĩ đầu tiên của những bà mẹ đang mang thai sắp đến kỳ sinh nở. Liệu có đau nhiều không? Liệu có làm âm hộ giãn ra nhiều không?... Có hàng tá câu hỏi xoay quanh việc ấy và các mẹ cần lưu ý rằng: Thời điểm cắt tầng sinh môn chính là lúc sản phụ đang vật lộn với những cơn gò tử cung, cơn đau ấy còn nặng nề hơn cả vết cắt nhỏ kia. Đừng quá lo lắng! Khi bạn đang vật lộn với cơn đau đẻ, vết cắt tầng sinh môn sẽ chẳng đáng kể đâu. 
Hơn thế nữa, bạn sẽ được gây tê tại chỗ ở vùng sàn khung chậu. Khi cơn co thắt lên tới đỉnh cao, một đường cắt nhỏ sẽ được rạch từ đáy âm đạo và thường hơi chếch sang một bên. Có những trường hợp không đủ thời gian để chích thuốc tê, nhưng bạn cũng không cảm thấy đau do các mô căng đã bị tê tự nhiên. Thực chất của việc cắt tầng sinh môn là để bảo vệ cho sản phụ.Vết rách có thể ảnh hưởng đến nút thớ trung tâm đáy chậu khiến tầng sinh môn bị nhão về sau, khi đó tầng sinh môn mất khả năng đàn hồi và khó co lại như bình thường. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ sa tử cung, âm đạo, trực tràng và bàng quang. 
Sau đó, bác sĩ sẽ mất một ít thời gian để khâu lại tầng sinh môn. Thông thường, lớp niêm mạc và cơ được khâu bằng chỉ tự tiêu sau 3 tuần, còn lớp da được khâu bằng chỉ nilon (cắt chỉ sau 5 -7 ngày). Việc tháo chỉ sẽ không gây đau đớn như các thai phụ vẫn lầm tưởng. 
Cáchchăm sóc sau sinhcho vết mổ 
Sau khi hết thuốc tê, sản phụ mới bắt đầu mới có cảm giác đau, đặc biệt là lúc ngồi do mũi khâu kéo khít tầng sinh môn lại. Hãy sử dụng gối gòn, nệm mềm và thuốc giảm đau để cảm thấy dễ chịu hơn. Thông thường sau cắt chỉ, sản phụ sẽ hết đau nhưng cũng có thể kéo dài cảm giác đau này trong khoảng 3 – 4 tuần.Một lưu ý nữa là nếu đau dai dẳng và nhiều thì cần đề nghị khám lại để kiểm tra xem có tổn thương nào ở vùng xương cụt không? Thông thường, vết cắt sẽ lành và hết đau sau khi cắt chỉ, nhưng nếu bạn đau nhiều và dai dẳng, hãy đến gặp bác sĩ nhé! 
Trong khoảng thời gian đó, bạn có thể vừa tiểu tiện vừa xối nước bằng vòi hoa sen để tránh nước tiểu làm bẩn vết khâu. Riêng việc đại tiện có thể trì hoãn được vài ngày sau sinh nên không đáng ngại lắm. Nếu bạn còn ở bệnh viện, y tá sẽ rửa cho bạn bằng nước đun sôi pha cồn diệt khuẩn và bôi thêm dung dịch sát khuẩn vào vết khâu để chóng liền sẹo.Khi về nhà, bạn có thể tự rửa bằng nước đun sôi với xà phòng thơm hoặc xà phòng trung tính, dung dịch vệ sinh phụ nữ... Rồi lau khô hằng ngày. Bạn cũng có thể dùng máy sấy tóc để làm khô nhanh vết khâu. Một lưu ý là bạn nên mặc đồ lót thoáng và sạch. 
Ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe và đời sống vợ chồng? 
Rạch tầng sinh môn có thể khiến bạn mất máu nhiều, nguy cơ nhiễm trùng cao, rò âm đạo - hậu môn, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ, sự toàn vẹn của cơ đáy chậu bị ảnh hưởng do các cơ không được xếp lại đúng chỗ… Vết cắt tầng sinh môn có thể gây gián đoạn "chuyện vợ chồng" nhưng đó chỉ là một trong nhiều nguyên nhân mà thôi. 
Kiêng quan hệ là điều cần làm, tuy thế bạn cần hiểu rằng khâu tầng sinh môn không phải là yếu tố duy nhất, việcchăm sóc trẻ, cho bé bú đêm liên tục khiến hoocmon tiết sữa làm ức chế ham muốn tình dục. Vì vậy vợ chồng nên thiết lập lại chuyện tình dục một cách dần dần, đôi khi đây là một việc khó khăn nhưng cần kiên trì và hỗ trợ lẫn nhau. Người chồng tuyệt đối phải nhẹ nhàng và động viên vợ bởi vì ngoài việcchăm sóc phụ nữ sau sinhthì thể chất thì liệu pháp tinh thần cũng rất quan trọng.Thống kê cho thấy, 50% phụ nữ khi đẻ cắt tầng sinh môn thì lần sau cũng phải cắt nhưng ít có nguy cơ rách rộng, vì thế bạn đừng quá lo lắng cho quan hệ vợ chồng sau sinh. 
Làm sao để tránh thủ thuật rạch tầng sinh môn? 
Sinh con ở tư thế thẳng đứng, tránh nằm ngửa. Các tư thế như ngồi xổm, quỳ, hay nửa nằm nửa ngồi (có người đỡ) sẽ giúp cho bé xổ ra dễ dàng hơn.Học cách thư giãn các cơ sản khung chậu: thả lỏng cơ đáy chậu, cách phình lớp mô âm đạo và đáy chậu, cách hít thở khi có các cơn gò tử cung. Những bài tập này rất đơn giản và bạn có thể tự tập tại nhà nhưng tốt nhất bạn nên đăng ký theo học một lớp tiền sản một vài tháng trước khi sinh. Chế độ tập luyện tiền sản sẽ giúp quá trình sinh nở của bạn suôn sẻ hơn và có thể giúp bạn bỏ qua chỉ định rạch tầng sinh môn. Trao đổi với bác sĩ về cảm giác của bản thân để được tư vấn cặn kẽ. Có thể tập luyện để tăng cường sự co giãn của các cơ đáy chậu bằng cách mát xa cơ đáy chậu hằng ngày khithai nhi 34 tuầnbằng cách nhỏ vài giọt dầu vitamin E vào ngón tay và ngón cái rồi xoa xung quanh đáy xương chậu. Đặt ngón trỏ cách âm hộ 3cm và ấn nhẹ xung quanh đó cho tới khi cảm thấy kim châm. Thực hiện cả quá trình này trong khoảng 2 phút rồi massage nhẹ nhàng phần tầng sinh môn trong 3 phút. Tất nhiên, điều quan trọng nhất vẫn làchăm sóc bà bầuđúng cách, duy trì chế độ ăn hợp lý và lối sống lành mạnh, tin tưởng và lạc quan vào quá trìnhsinh em bé tự nhiên. Đặc biệt, nên trao đổi với bác sĩ để được trấn an và biết cách kiểm soát quá trình cũng nhưdấu hiệu chuyển dạ.